Mục lục Ẩn 1 7 điều cần biết về thay đổi đăng ký kinh doanh 1.1 Tên Doanh nghiệp/công ty 1.2 Địa chỉ trụ sở chính doanh nghiệp/công ty 1.3 Ngành nghề kinh doanh 1.4 Vốn điều lệ 1.5 Cơ cấu vốn góp, cơ cấu thành viên 1.6 Thay đổi thông tin thành viên 1.7 […]
Thay đổi đăng ký kinh doanh là thủ tục cần phải thực hiện khi doanh nghiệp muốn thay đổi tên, chủ sở hữu, vốn điều lệ….Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện thủ tục có 1 số điều mà chủ doanh nghiệp cần phải lưu ý để thực hiện đúng và tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp.
Sau đây, Luật SUNLAW sẽ nêu ra 7 điều cần biết về thay đổi đăng ký kinh doanh , cụ thể là:
Việc thay đổi tên doanh nghiệp thường xuất phát từ nhu cầu thực tế khi muốn thương hiệu của mình trở nên ý nghĩa và thiết thực hơn trong quá trình phát triển kinh doanh. Tuy nhiên việc thay đổi tên doanh nghiệp nhiều khi cũng làm phát sinh những thủ tục sau:
Khi địa chỉ củ không còn phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp hoặc vì lý do nào đó mà doanh nghiệp muốn đổi địa điểm kinh doanh. Tuy nhiên, việc thay đổi địa chỉ trụ sở chính cần lưu ý những vấn đề sau:
Đối với thay đổi địa chỉ cùng huyện/quận: Chỉ cần thay đổi nội dung trên hóa đơn của doanh nghiệp
Đối với thay đổi địa chỉ khác huyện/quận:
Do nhu cầu mở rộng hoặc thu hẹp lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh mà doanh nghiệp có thể bổ sung hay cắt giảm ngành nghề kinh tế trên giấy phép kinh doanh, do vậy doanh nghiệp cần hiểu rõ ngành nghề kinh doanh nào phù hợp với quy định pháp luật hiện hành, ngành nghề nào là ngành kinh doanh có điều kiện và không có điều kiện để tiến hành thủ tục đăng ký theo đúng trình tự quy định và nhu cầu thực tế của doanh nghiệp.
Đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện, sẽ có 1 số ngành nghề yêu cầu về điều kiện hành nghề cũng như một số ngành nghề yêu cầu phải có các giấy phép con, nguồn vốn điều lệ… của doanh nghiệp
Đây là 1 trong những vấn đề rất nhạy cảm trong quá trình thay đổi đăng ký kinh doanh. Việc tăng hay giảm thì doanh nghiệp cần phải nắm rõ ràng ngành nghề của doanh nghiệp đang hoạt động, mức vốn điều lệ quy định là bao nhiêu và tại sao doanh nghiệp cần thực hiện tăng hay giảm vốn. Trên thực tế, việc tăng vốn điều lệ dễ dàng hơn so với việc giảm vốn điều lệ. Cho nên doanh nghiệp cần cân nhắc thật kỹ trước khi thực hiện thay đổi
Thay đổi cơ cấu góp vốn là điều diễn ra thường xuyên trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp khi doanh nghiệp muốn mở rộng hoặc thu hẹp quy mô hoạt động hay chỉ đơn giản là các thành viên có nhu cầu góp thêm hoặc giảm vốn, tuy nhiên trước khi thay đổi cơ cấu phần vốn góp hoặc thành viên thì doanh nghiệp cũng cần lưu ý đến những vấn đề sở hữu vốn tối thiểu để trở thành người đại diện pháp luật nếu người đó là thành viên góp vốn, hay đơn giản trong những trường hợp muốn tăng thêm thành viên góp vốn thì phải chuyển đổi loại hình doanh nghiệp
Khi các thông tin thành viên cần thay đổi như: thay đổi về địa chỉ hộ khẩu thường trú, địa chỉ hiện tại, thay đổi về thông tin CMND,…., do vậy doanh nghiệp cũng cần phải thay đổi và cập nhật kip thời lên giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp nhằm thuận tiện hơn khi làm việc với đối tác, cơ quan nhà nhước hay ngân hàng
Với mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau sẽ có những ưu điểm và nhược điểm trong cách thức vận hành, hoạt động của doanh nghiệp: doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty Trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh.
Đối với doanh nghiệp tư nhân thì cơ cấu doanh nghiệp khá đơn giản với quy mô vừa và nhỏ, nhưng chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản cá nhân của mình đối với hoạt động kinh doanh
Hãy liên hệ luật sư chuyên tư vấn pháp luật doanh nghiệp qua số 0901 202 585 để được tư vấn cụ thể. Luật SUNLAW luôn sẵn sàng đồng hành cùng quý doanh nghiệp.
.
Hướng dẫn từ A – Z về Thủ tục thành lập doanh nghiệp năm 2020 Năm 2020 là năm có nhiều biến động lớn trong nền kinh tế, song cũng có nhiều lợi...
Xem thêmTHÀNH LẬP ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH TẠI NHA TRANG Bạn muốn thành lập địa điểm kinh doanh tại Nha Trang, nhưng chưa nắm rõ các quy định của pháp luật. Hàng loạt...
Xem thêm